“tất tần tật” về hệ thống chiller giải điện nước và chiller giải điện gió
Hệ thống điều hòa Chiller là một giải pháp tối ưu nhất hiện nay trong ngành công nghiệp điện lạnh. Hiện nay có 2 loại hệ thống làm mát được ưa chuộng nhất đó chính là hệ thống chiller giải nhiệt gió và hệ thống chiller giải nhiệt nước. Mỗi loại máy sẽ được áp dụng trong một lĩnh vực và phạm vi khác nhau phù hợp với mục đích của nó giúp mang lại hiệu suất làm việc tốt nhất. Vậy Chiller giải nhiệt nước và Chiller giải nhiệt gió là gì? và cách phân biệt như thế nào? bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn làm rõ vấn đề này. Để đưa ra nhận định về hai hệ thống.
Hệ thống giải điện nước
Hệ thống giải điện nước chiller
Hệ thống Chiller giải nhiệt nước dùng nước lạnh để làm chất tải trung gian, nước sẽ được làm lạnh xuống còn 7 độ C rồi bốc hơi làm mát thực phẩm, đồ vật trong một không gian nhất định.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống hệ thống giải điện nước
Đầu tiên nước sẽ được vận chuyển tuần hoàn trong đường ống Chiller và được làm lạnh xuống còn 7°C.
Sau đó nước lạnh sẽ được bơm đến các dàn lạnh AHU/FCU, lúc này không khí trong phòng sẽ được giảm xuống nhờ sự trao đổi của nước lạnh và không khí tuần hoàn của phòng.
Sau quá trình trao đổi giữa nước lạnh và không khí trong phòng, nước lạnh sẽ bị hấp thụ nhiệt và nóng lên khoảng 12°C lại được bơm tuần hoàn quay trở về hệ thống Chiller. Quy trình tiếp tục diễn ra và được làm lạnh xuống 7 độ C, vòng tuần hoàn cứ tiếp tục lặp lại như thế.
Tháp giải nhiệt chính là thiết bị trao đổi nhiệt cuối cùng trong chu trình nhiệt của hệ thống giải nhiệt không khí. Nó sẽ giúp đẩy nhiệt cuối cùng ra môi trường không khí bên ngoài.
Đặc điểm của hệ thống chiller giải nhiệt nước
Hệ thống Chiller dùng nước gồm 5 phần chính đó là:
Cụm trung tâm nước Water Chiller.
Hệ Thống đường ống nước lạnh và bơm nước lạnh.
Hệ Thống tải sử dụng Trực Tiếp: AHU, FCU, PAU, PHE ….
Hệ Thống tải sử dụng Gián Tiếp: Hệ Thống đường ống gió thổi qua phòng cần điều hòa, Các van điều chỉnh ống gió, miệng gió: VAV, Damper,…
Hệ Thống Bơm và tuần hoàn nước qua Cooling Tower (nếu có) đối với Chiller giải nhiệt nước.
Công suất hoạt động của Chiller giải nhiệt nước lớn từ 5ton đến trên 1000ton, rất thích hợp với những công trình lớn và rất lớn cần đảm bảo tính ổn định giải nhiệt cao. Tuy nhiên chi phí bạn bỏ ra ban đầu hơi cao và đòi hỏi phải có nguồn nước thường xuyên.
Hệ thống chiller giải nhiệt gió
Hệ thống giải điện nước chiller
Chiller giải nhiệt gió áp dụng nguyên lý làm lạnh cưỡng bức bằng gas giống như chiller giải nhiệt nước. Nhưng cấu tạo của nó có 1 số khác biệt.
Chiller giải nhiệt gió không sử dụng tháp giải nhiệt để giải nhiệt gas mà dùng quạt hút cưỡng bức để giải nhiệt
Chiller giải nhiệt gió hiệu suất lạnh của nó kém hơn chiller giải nhiệt nước rất nhiều, chỉ bằng 70% hiệu suất làm lạnh. Cần phải bảo dưỡng thường xuyên.
Hệ thống Chiller giải nhiệt gió áp dụng nguyên lí làm lạnh cưỡng bức bằng gas giống như chiller giải nhiệt nước. Nhưng cấu tạo của nó có 1 số khác biệt.
Chiller giải nhiệt gió không sử dụng tháp giải nhiệt để giải nhiệt gas mà dùng quạt hút cưỡng bức để giải nhiệt
Chiller giải nhiệt gió hiệu suất lạnh của nó kém hơn chiller giải nhiệt nước rất nhiều, chỉ bằng 70% hiệu suất làm lạnh. Cần phải bảo dưỡng thường xuyên.
Cấu tạo hệ thống chiller giải nhiệt gió
Về cấu tạo chỉ khác chiller giải nhiệt nước là không sử dụng bình ngưng ống chùm mà là dàn ống đồng cánh nhôm.
Lý do sử dụng ống đồng cánh nhôm là do: Nhôm truyền nhiệt tốt hơn nhôm, nhưng tản nhiệt vào không khí lại kém Đồng giá cao và nặng hơn nhôm nên không kinh tế bằng nhôm. Đồng dẫn nhiệt qua cánh tản nhiệt đồng thì nhiệt trên cánh tản nhiệt đồng sẻ cao, khi đặt trong xưởng sẻ dễ gây ra nguy cơ cháy nổ. Ống đồng sẽ bền hơn ống nhôm. Ống đồng cánh nhôm sẻ tạo ra lượng nhiệt không điều trên toàn bộ dàn coil từ đó dẫn đến sự đối lưu tốt hơn cho toàn bộ dàn coil. Dàn nóng chiller này cần được bảo trì bảo dưỡng thường xuyên để đạt hiệu suất cao.
Phân loại giải điện gió
Thường phân loại theo hướng thổi quạt, có các loại hướng thổi quạt như sau:
Quạt thổi ngang có hiệu suất tản nhiệt tốt nhất nhưng luồng khí thổi ngang nên ảnh hưởng tới những máy móc thiết bị khác nên thường áp dụng cho những hệ thống nhỏ với từ 5hp đến 15hp điện,1 quạt.
Quạt thổi nghiêng với những hệ thống lớn hơn 1 chút việc thổi nghiêng cho hiệu suất tỏa nhiệt khá cao hướng thổi nghiêng nên đỡ ảnh hưởng tới con người và máy móc xung quanh, Thường thì từ 15 hp đến 30hp điện, 2 Quạt
Quạt thổi trên áp dụng cho những hệ thống lớn, do nhiệt tỏa ra nhiều nên luồng khí thổi ra phải được thổi lên trên tránh ảnh hưởng tới các thiết bị khác.
Ưu điểm của hệ thống Chiller giải nhiệt nước và gió
Tất cả các thành phần đều được đóng gói trong 1 khối và kiểm tra từ nhà máy nên bảo đảm độ khả dụng cao.
Ống dẫn nước có thể đi được khoảng cách xa hơn so với ống gas trong hệ thống air-cooled và một hệ thống giải nhiệt gồm cooling tower và các ống dẫn có thể sử dụng chung cho nhiều CRAC.
Do có thể sử dụng chung Cooling Tower. Nên nếu có thể chia sẻ với tháp giải nhiệt có sẵn của tòa nhà thì sẽ giảm chi phí đầu tư.
Nhược điểm Chiller giải nhiệt nước và gió
Các hệ thống Chiller giải nhiệt nước và gió có chi phí đầu tư ban đầu khá cao cho tháp giải nhiệt, các máy bơm và hệ thống ống dẫn.
Chi phí vận hành và bảo trì cũng khá cao. Do phải thường xuyên làm vệ sinh và hóa chất xử lý nước.
Tạo ra nguy cơ xuất hiện chất lỏng trong môi trường IT.
Nếu sử dụng chung tháp giải nhiệt của hệ thống khác; có thể làm giảm độ tin cậy của hệ thống giải nhiệt dành riêng cho data center.
Trên đây là “tất tần tật” về hệ thống chiller giải điện nước và chiller giải điện gió mà công ty Điện Lạnh Khôi Nguyên chia sẻ đến bạn đọc. Nếu khách hàng có nhu cầu tư vấn lắp đặt sửa chữa bảo dưỡng hãy liên hệ với công ty chúng tôi để nhận được dịch vụ tốt nhất!
Địa chỉ:Số 71/13A, Tổ 18, Khu Phố 2, Phường Tam Hòa, Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai
Phone: 0967 450 453
Email: vanbe24h@gmail.com